Kết quả tìm kiếm cho "trải lòng Giáp Thìn"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 153
Vào thời điểm này 200 năm trước, chiếu dụ của vua Gia Long về việc hoàn thành kênh đào Vĩnh Tế. Đây là công trình quy mô nhất thời bấy giờ, kênh có chiều dài 91km, rộng 30m, sâu 2,55m, được thi công bằng sức người, trong thời gian 5 năm. Công trình là một minh chứng hùng hồn cho sự sáng tạo, tài tình của người Việt chinh phục thiên nhiên, thể hiện tầm nhìn chiến lược của triều Nguyễn, khẳng định chủ quyền lãnh thổ, khai khẩn vùng đất phương Nam, phát triển kinh tế, bang giao và củng cố sức mạnh quốc phòng miền biên viễn.
Bằng trí tuệ, tinh thần lao động bền bỉ, kiên gan nhưng đầy sáng tạo, ông cha ta đã tạo ra công trình kỳ vĩ trên vùng Tây Nam biên viễn vào đầu thế kỷ XIX. Kênh Vĩnh Tế đánh dấu thời kỳ phát triển mới cho công cuộc khai phá đất đai, lập nên đồn điền, làng xóm; như chiến hào khổng lồ bảo vệ, khẳng định chủ quyền quốc gia trên tuyến biên giới Tây Nam. Đúng như vua Minh Mạng đã nói: “Thực là quan yếu cho quốc kế biên trù”, “Đào con sông ấy để trọn công trước, thực là lợi ức muôn năm vô cùng về sau”.
Suốt 200 năm đầy thăng trầm cùng thời cuộc, kênh Vĩnh Tế vẫn miệt mài đưa dòng nước ngọt từ sông Châu Đốc băng qua vùng biên viễn để hòa vào lòng biển Tây Nam. Thế hệ hôm nay mãi nhớ ơn những bậc tiền nhân đã đổ biết bao mồ hôi, xương máu để kênh Vĩnh Tế thông dòng trấn thủ biên cương, chấn hưng bờ cõi.
Sáng 5/6, tại chùa Tam Bửu - Phi Lai (khóm An Định A, thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang), Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang dẫn đầu đoàn công tác của Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh An Giang đến chúc mừng Ban Trị sự Trung ương Phật hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa, nhân Đại lễ Tam hợp của Phật giáo Tứ Ân Hiếu Nghĩa (ngày Đản sinh Đức Bổn sư - ngày Đức Bổn sư thành đạo - Ngày Khai đạo Phật giáo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, 5/5 Đinh Mão 1867 - 5/5 Giáp Thìn 2024).
Trải qua thời gian, phong trào tập luyện quần vợt trên địa bàn tỉnh có bước phát triển mạnh mẽ, thu hút đông đảo người tham gia. Phong trào không chỉ giúp người chơi rèn luyện sức khỏe, mà còn góp phần thực hiện cuộc vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại”.
Tháng 5, núi Bà Đen, Tây Ninh trở thành miền đất hành hương được nhiều Phật tử và du khách tại Nam bộ tìm đến bởi những trải nghiệm thiêng liêng trong mùa Phật đản.
“Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng mười tháng ba”. Câu ca ấy đã in sâu trong tiềm thức mỗi người dân Việt Nam. Ngày 10/3 (âm lịch) hàng năm - ngày Giỗ Tổ Hùng Vương trở thành ngày lễ của cả dân tộc nhằm tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn công lao lập nước của các vua Hùng. Đây còn là dịp để con cháu bày tỏ lòng biết ơn với các vị vua Hùng có công xây dựng, bảo vệ đất nước.
Ngày 9/4 (tức mùng 1/3 âm lịch), tại sân khấu Trung tâm lễ hội- Khu Di tích lịch sử Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ tổ chức Khai mạc Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa- Du lịch Đất Tổ năm Giáp Thìn 2024.
Năm 2024 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong nỗ lực thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh An Giang lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020 - 2025, trong đó tăng tốc phát triển kinh tế là động lực dẫn dắt, kéo các lĩnh vực khác cùng “về đích”. Đồng hành cùng quyết tâm của tỉnh, các tập đoàn, doanh nghiệp (DN), hợp tác xã, cơ sở sản xuất, hộ kinh doanh đều nỗ lực thi đua, khai thác thị trường trong nước và xuất khẩu, đóng góp vào tăng trưởng.
Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương và Tuần Văn hóa - Du lịch đất Tổ năm 2024 diễn ra từ ngày 9 - 18/4 (tức ngày 1 - 10 tháng 3 âm lịch) tại Khu Di tích lịch sử đền Hùng thành phố Việt Trì và các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh Phú Thọ.
Sáng 12/3, tại TP Hồ Chí Minh, Đảng ủy, Bộ Tư lệnh Quân khu 7 tổ chức gặp mặt đại biểu chức sắc tiêu biểu các tôn giáo trên địa bàn nhân dịp đầu Xuân Giáp Thìn 2024.
Việt Nam được xem là một trong những quốc gia có tiềm năng xuất khẩu lớn với các ngành hàng đa dạng và phong phú như nông sản, thủy sản, đồ gỗ, dệt may, điện tử và các sản phẩm công nghiệp khác.